Điều lệ trường Mầm non

Điều lệ trường Mầm non – Văn bản của Bộ GD&ĐT GIỚI THIỆU ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 14 NGÀY 07-04-2008
Điều lệ trường mầm non
Điều lệ trường mầm non
  1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM  NON MỚI
Vừa qua, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 14 /2008/QĐ-BGDĐT ngày  07  tháng 4  năm 2008 ban hành Điều lệ trường mầm non.
Quyết định này thay thế Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường mầm non và Quyết định số 31/2005/ QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định điều kiện tối thiểu cho các lớp mầm non, lớp mẫu giáo và nhóm trẻ độc lập có nhiều khó khăn ở những nơi không đủ điều kiện thành lập trường mầm non.
Điều lệ Trường mầm non quy định về: Vị trí, nhiệm vụ, tổ chức và quản lý trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ; Chương trỡnh và cỏc hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tài sản của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; Giáo viên và nhân viên; Trẻ em; Quan hệ giữa trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập với gia đỡnh và xó hội.
Điều lệ này áp dụng đối với trường mầm non và trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục mầm non.
Điều lệ trường mầm non được ban hành theo Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay có nhiều điểm không cũn phù hợp nữa do Luật GD 2005 có một số thay đổi, cụ thể bổ sung 13 Điều mới, trong đó có những điều liờn quan trực tiếp đến GDMN  như sau:
  • Điều 16: quy định vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
  • Điều 24: quy đ ịnh về chương trình giáo dục mầm non
  • Điều 53: Hội đồng trường, quy định cụ thể nhiệm vụ Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục.
  • Điều 48: Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức 3 loại hình: công lập, dân lập, tư thục( luật Giáo dục 1998- quy định có 4 loại hình)
  • Điều 63. Trường lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật
–   Điều 75  quy định về những việc nhà giáo không được làm
–   Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em  tại các cơ sở giáo dục mầm non.
  • Điều 88. Các hành vi người học không được làm.
Trong thực tế:
  • Việc đổi mới chương trỡnh GDMN đang đặt ra những  yêu cầu  cao hơn về phẩm chất đạo đức, năng lực đối với giỏo viờn mầm non.  Các yêu cầu  đó cần phải thể chế hoỏ thành chuẩn nghề nghiệp GVMN sắp được ban hành.
II. Mục đớch xõy dựng  Điều lệ trường mầm non
  • Làm cơ sở cho các trường mầm non và các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục mầm non được phát triển theo đúng hướng chỉ đạo của Nhà nước trong một giai đoạn dài 10-15 năm. Căn cứ vào cỏc quy định cụ thể trong bản Điều lệ này, cỏc cơ sở GDMN (cỏc trường mẫu giỏo, trường mầm non và nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập đó được thành lập cú kế hoạch để hoàn thiện dần. Đối với cỏc cơ sở GDMN chưa thành lập cần đạt cỏc quy định như trong Điều lệ mới được cấp cú quyền cho phộp thành lập.
  • Làm cơ sở cho các trường mầm non và các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập xây dựng Quy chế tổ chức  và hoạt động.
  • Làm cơ sở cho việc chuyển đổi loại hình trường mầm non bán công sang dân lập hoặc tư thục.
  • Làm cơ sở cho việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.

Ghi chỳ
III. MỘT SỐ SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MN CŨ VÀ MỚI

Điều và tờn điều Điều lệ MN  cũ Điều lệ MN mới
Về cấu trúc của văn bản Điều lệ Gồm 7 chương 45 Điều với
– Chương I. Quy định chung
– Chương II. Tổ chức quản lý
– Chương III. Cỏc hoạt động nuụi dường, CSGD trẻ em.
– Chương IV. Giỏo viờn
– Chương V. Trẻ em
– Chương VI. Cơ sở vật chất và thiết bị
– Chương VII. Nhà trường, gia đỡnh và xó hội
– Gồm 7 chương48 Điều  được sắp xếp lại theo trỡnh tự như sau:
Chương I. Quy định chung
Chương II.Vị trớ, nhiệm vụ, tổ chức quản lý nhà trường.
Chương III.Chương trỡnh và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Ch­­ươngI V. Tài sản của nhà trư­ờng, nhà trẻ, nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập
Mục 1: Tài sản của nhà trư­ờng, nhà trẻ
Mục 2: Tài sản của nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập
Ch­ương V. Giáo viên và nhân viên
Chư­­ơng VI.   Trẻ em
Chương VII. Quan hệ giữa trường mầm non, trường mẫu giỏo, nhà trẻ và nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập với gia đỡnh và xó hội
Điều 3.
Các loại hình của trường mầm non
– Chỉ nêu tên các loại hình – Nêu tờn các loại hình và trách nhiệm của  chủ thể đầu tư cho từng loại hình
1. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.
2. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động và được chính quyền địa phương hỗ trợ.
3. Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục do tổ chức xó hội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cỏ nhõn thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
Điều 4. Phân cấp quản lý – Không nờu rừ cấp nào quản lý đối với từng loại hình cơ sở GDMN – Quy định cấp nào quản lý đối với từng loại hình cơ sở GDMN
1.Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện quản lý nhà trường, nhà trẻ công lập trên địa bàn.
2. Uỷ ban nhõn dõn  cấp xó quản lý nhà trường, nhà trẻ dân lập; nhà trường, nhà trẻ tư thục và các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trên địa bàn.
3. Phũng giỏo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với mọi loại hỡnh cơ sở GDMN trên địa bàn.
Điều 7 Tên nhà trường – Ghi tên loại hình  nhà trường, nhà trẻ và cơ sở GDMN khỏc
– QĐ 31 khụng yờu cầu cụ thể ghi tên biển nhóm trẻ, lớp MG độc lập
– Khụng ghi tờn loại hỡnh trường MN hoặc cơ sở GDMN khỏc
– Yờu cầu cụ thể cỏch ghi biển tờn  trường NT và nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập.
Điều 8.
Điều kiện thành lập
– Không quy định số nhóm trẻ tối đa trong trường mầm non, nhà trẻ
Có từ ba nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trở lên với số lượng ít nhất 50 trẻ em .
– Quy định số nhóm trẻ tối thiểu và tối đa trong nhà trường, nhà trẻ
Cú từ ba nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo trở lên với số lượng ít nhất 50 trẻ em và có không quá 15 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.
Điều 9
Thẩm quyền thành lập
– Không quy định cụ thể – Quy định cụ thể thẩm quyền thành lập nhà trường, nhà trẻ: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập đối với nhà trường, nhà trẻ công lập và cho phép thành lập đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục.
Điều 10. Hồ sơ và thủ tục thành lập NT 1. Về hồ sơ thành lập trường:
– Đơn xin thành lập
– Trong hồ sơ thành lập không có: í kiến bằng văn bản cú liờn quan về việc thành lập nhà trường
2. Về thủ tục xột duyệt:
– UBND cấp xó tiếp nhận hồ sơ, trao đổi thống nhất với phũng GD và Đào tạo để quyết định; thụng bỏo kết quả bằng văn bản cho tổ chức và cỏ nhõn xin thành lập CSGD MN
1.Về hồ sơ thành lập trường:
– Đề ỏn thành lập nhà trường, NT
– Trong hồ sơ thành lập cần có: í kiến bằng văn bản cú liờn quan về việc thành lập nhà trường
2. Về thủ tục xột duyệt:
– Phũng giỏo dục và đào tạo nhận hồ sơ, xem xét các điều kiện thành lập nhà trường, nhà trẻ theo quy định tại Điều 8 của Điều lệ này. Sau khi xem xét, nếu thấy đủ điều kiện, phũng giỏo dục và đào tạo có ý kiến bằng văn bản và gửi hồ sơ thành lập nhà trường, nhà trẻ đến Uỷ ban nhân dân cấp huyện;
–  Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định thành lập đối với nhà trường, nhà trẻ công lập hoặc cho phép thành lập đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo quy định.
– Trường hợp chưa quyết định thành lập nhà trường, nhà trẻ hoặc chưa cho phép thành lập nhà trường, nhà trẻ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có văn bản thông báo cho phũng giỏo dục và đào tạo biết rừ lý do và hướng giải quyết.
Điều 14
Sáp nhập, chia, tách, đỡnh chỉ hoạt động, giải thể nhà trường, nhà trẻ
– Không quy định yêu cầu, hồ sơ trỡnh tự, thủ tục của việc sáp nhập, chia, tách, đỡnh chỉ hoạt động, giải thể nhà trường, nhà trẻ – Quy định rừ yờu cầu, hồ sơ trỡnh tự, thủ tục của việc sáp nhập, chia, tách, đỡnh chỉ hoạt động, giải thể nhà trường, nhà trẻ
– Quy định rừ ai là người ra Quyết định sỏp nhập, chia, tỏch nhà trường, nhà trẻ;
Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện ra quyết định sáp nhập, chia, tách nhà trường, nhà trẻ;
Điều 12.Điều kiện và thủ tục đăng ký thành lập; sáp nhập, chia, tách, đỡnh chỉ, giải thể nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập – Khụng cú trong Điều lệ cũ.
– QĐ 31cú yờu cầu thủ tục đăng ký thành lập, sỏp nhập, chi tỏch, giải thể nhúm trẻ, lớp MG độc lập nhưng ớt chi tiết hơn
– Quy định rừ:
+ Điều kiện, thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
+ Thủ tục đăng ký thành lập nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo độc lập
+ Yờu cầu của việc sỏp nhập, chia tỏch, đỡnh chỉ, giải thể nhúm trẻ, lớp MG độc lập.
+ Hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục đỡnh chỉ, giải thể nhúm trẻ, lớp MG độc lập.
Điều 13.
Nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo
– Độ tuổi trẻ em trong một nhóm, lớp quy định quy định ngắn  hơn( 3-6 thang, 7-12 thỏng)
– Khụng đề cập đến trẻ khuyết tõt.
– Khụng quy định số điểm trường và khụng phõn cụng người phụ trỏch  điểm trường.
– Độ tuổi trẻ em trong một nhóm, lớp quy định dài hơn  hơn( 3-12 tháng, 13-24 tháng)
– Khi nhúm trẻ, lớp mẫu giỏo cú một trẻ khuyết tật học hũa nhập thỡ sĩ số của lớp được giảm năm trẻ. Mỗi  nhóm trẻ, lớp mẫu giáo không quá hai trẻ cựng một loại tật.
– Hiệu trưởng phân công một phó hiệu trưởng hoặc một giáo viên phụ trách lớp phụ trách điểm trường. Mỗi trường, mỗi nhà trẻ không có quá 7 điểm trường.
Điều 14.
Tổ chuyờn mụn
– Tổ chuyờn mụn chỉ bao gồm cỏc giỏo viờn – Thành phần tổ chuyờn mụn rộng hơn, bao gồm giỏo viờn, người phụ trỏch thiết bị dạy học và cỏc cấp dưỡng.
Điều 15.
Tổ văn phũng
– Tổ hành chớnh quản trị: khụng quy định rừ thành phần. và nhiệm vụ cụ thể của tổ. – Khụng gọi là tổ hành chớnh, mà gọi là Tổ văn phũng, quy định rừ thành phần, nhiệm vụ của tổ văn phũng.
Điều 16.
Hiệu trưởng
– Hiệu trưởng chịu trỏch nhiệm quản lý nhà trường
– Khụng quy định nhiệm kỳ của HT
– Nhiệm vụ của HT khụng quy định đầy đủ và chi tiết.
– Khụng quy định HT đó hoàn thành CT bồi dưỡng cán bộ quản lý;
– Khụng quy định tham gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần
– Hiệu trường cũn chịu trỏch nhiệm về chất lượng của việc chăm súc, GD trẻ trong nhà trường
– Nhiệm kỳ của HT là 5 năm hết nhiệm kỳ, hiệu trưởng được bổ nhiệm lại hoặc luân chuyển sang một nhà trường, nhà trẻ khác lân cận theo yêu cầu điều động. Sau mỗi năm học, hiệu trưởng được cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường, nhà trẻ.
– Trường hợp do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận là Hiệu trưởng có thể có thời gian công tác trong giáo dục mầm non ít hơn theo quy định;
– Đó hoàn thành chương trỡnh bồi dưỡng cán bộ quản lý;
– HT tham gia cỏc hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hư­ởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đói theo quy định;
– Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trỡnh cấp cú thẩm quyền  quyết định;
Điều 17. Phú Hiệu trưởng – Khụng quy định phải tham gia hoạt động chăm súc, GD trẻ 4 giờ/1 tuần.
– Khụng quy định số lượng phú hiệu trưởng trong từng hạng trường
  • Quy định phải tham gia hoạt động chăm súc, GD trẻ 4 giờ/1 tuần
  • Quy định số lượng phú hiệu trưởng trong từng hạng trường.
Diều 18. Hội đồng trường – Khụng cú Hội đồng trường, mà cú Hội động giỏo dục nhà trường là tổ chức tư vấn, do hiệu trưởng thành lập vào đầu mỗi năm học và hiệu trưởng làm Chủ tịch. – Cú Hội đồng trường. Hội đồng trường đối với nhà trường, nhà trẻ công lập, Hội đồng quản trị đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục được gọi chung là Hội đồng trường.  Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, nhà trẻ, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, nhà trẻ, gắn nhà trường, nhà trẻ với cộng đồng và xó hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục.Cơ cấu tổ chức, nội quy hoạt động và thủ tục thành lập Hội đồng trường được quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo tớnh dõn chủ trong nhà trường. Việc thành lập Hội đồng trường do Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện quyết định, nhiệm kỳ của chủ tịch Hội đồng trường là 5 năm. Chủ tịch Hội đồng trường khụng nhất thiết là Hiệu trưởng. Hiệu trưởng là người đố xuất danh sỏch tham gia Hội đồng trường.
Điều 22. Chương trỡnh GD, kế hoạch thực hiện CTGD – Liệt kờ cỏc loại C T hiện hành thực hiẹn ở cỏc cơ sở GDMN
  • Khụng liệt kờ cỏc loại CT, mà chỉ nờu tổng quỏt rằng cỏc cơ sở GDMN thực hiện CT do bộ GD&ĐT ban hành
  • Trẻ khuyết tật  được CS-GD theo Quy định về GD hoà nhập dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật
Điều 27. Nhà trường, nhà trẻ – Địa điểm:  khụng quy định cụ thể độ dài từ nhà trường đến gia đỡnh trẻ em
– Quy định diện tớch mặt bằng sử dụng
– Diện tớch mặt bằng sử dụng bỡnh quõn 10m2/1 trẻ và 6 m2/1 trẻ
– Quy định đối với khu vực thành phố, thị xó, thị trấn, khu cụng nghiệp, khu tỏi định cư, khu vực ngoại thành, nông thôn không quá 1 km; đối với vùng có điều kiện kinh tế – xó hội đặc biệt khó khăn không quá 2km.
– Quy định diện tớch đất sử dụng: Diện tích khu đất xây dựng nhà trường, nhà trẻ gồm: diện tích xây dựng; diện tích sân chơi; diện tích cây xanh, đường đi. Diện tích sử dụng đất bỡnh quõn tối thiểu 12m2 cho một trẻ đối với khu vực nông thôn và miền núi; 8m2 cho một  trẻ đối với khu vực thành phố và thị xó (diện tớch đất tớnh bỡnh quõn cao hơn).
– Về cơ cấu khối cụng trỡnh: chỉ nờu chung chung phũng cho lứa tuổi nhà trẻ và phũng cho lứa tuổi MG (khụng toỏt lờn đặc thự của việc chăm súc- giỏo dục trẻ), khụng nờu cụ thể bao gồm những thiết bị gỡ. cỏc trong mỗi cụng trỡnh xõy dựng
– Khối phũng hành chớnh quản trị khụng được đề cập.
Đối với trường mẫu giỏo, trường mầm non, nhà trẻ: cỏc cơ cấu khối cụng trỡnh đầy đủ đảm bảo cho việc chăm súc- giỏo dục trẻ  tốt. Khỏi niệm phũng CS-GD trẻ bao gồm đầy đủ cỏc phũng phự hợp cho việc CS-GD trẻ( phũng vệ sinh, hiờn chơi, phũng ngủ, phũng sinh hoạt chung, kốm theo cú liệt kờ đầy đủ những thiết bị cần thiết cần cú trong từng khối cụng trỡnh..
– Khối phũng hành chớnh quản trị, khỏi niệm sõn vườn  được đề cập đầy đủ.
Đối với cỏc nhúm trẻ độc lập:diện tớch phũng sinh hoạt của trẻ được quy định cụ thể và cao hơn trước đõy( nhúm trẻ độc lập trức đõy quy định tối thiểu 1m2/1 trẻ, tối thiểu bõy giờ là 1,5m2/1 trẻ.
Điều 34. Giỏo viờn và nhõn viờn – Chỉ đề cập giỏo viờn mà khụng đề cập đến nhõn viờn.
– Trỡnh độ  của giỏo viờn ở nhúm trẻ, lớp MG độc lập quy định là 3 thỏng bồi dưỡng về GDMN
– Đề cập giỏo viờn và nhõn viờn
– Trỡnh độ chuẩn của giỏo viờn ở tất cả cỏc cơ sở GDMN quy định là đạt trỡnh độ trung cấp sư phạm mầm non. Trỡnh độ chuẩn được đào tạo của nhân viên y tế học đường, kế toán là có bằng tốt nghiệp trung cấp theo chuyên môn được giao; Đối với nhân viên thủ quỹ, thư viện, văn thư, nấu ăn, bảo vệ phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ được giao.
Điều 40. Cỏc hành vi GV và nhõn viờn khụng được làm – Khụng cú  1. Các hành vi giáo viên không được làm:
a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp;
b) Xuyờn tạc nội dung giỏo dục;
c) Bỏ giờ; Bỏ buổi dạy; Tuỳ tiện cắt xén chương trỡnh nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục;
d) Đối xử không công bằng đối với trẻ em;
e) Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền;
f) Bớt xén khẩu phần ăn của trẻ em; Làm việc riêng khi đang tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2. Cỏc hành vi nhân viên không được làm :
a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể trẻ em và đồng nghiệp;
b) Đối xử không công bằng đối với trẻ em;
c) Bớt xén khẩu phần ăn của trẻ em; Làm việc riêng khi đang tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em.
Dowmload: Điều lệ trường Mầm non

» Điều kiện thành lập nhà trường, nhà trẻ tư thục

» Thiết kế trường học